Những gì cần thấy đằng sau “kỷ nguyên mới” của Tô Lâm (Kỷ Nguyên) 06/12/2024 Chúng ta không nên và cũng không thể trông đợi gì ở một chế độ mà tự thân nó đang là một ngoặc đơn đang khép lại. Điều chúng ta cần hướng đến là một tương lai hoàn toàn mới đang mở ra dưới chân dung của những trí thức trẻ yêu nước như anh Trần Khắc Đức, đó là một tương lai mà chúng ta nên và có thể tiến đến.
Phản Xạ Tổng Thống (Nguyễn Gia Kiểng) Người Việt Nam chúng ta sở dĩ coi chế độ tổng thống là tự nhiên vì đó là chế độ không cộng sản duy nhất mà đại đa số chúng ta biết tới. Ở miền Nam Việt Nam trước đây đã chỉ có chế độ tổng thống. Sau này hai cộng đồng người Việt hải ngoại lớn nhất là tại Mỹ và Pháp, cả hai nước này đều theo chế độ tổng thống. Từ đó chúng ta tiêm nhiễm một thứ phản xạ tổng thống. Nhưng có những phản xạ rất có hại, cũng như có những thành kiến cần phải từ bỏ.
Nhìn người xưa, trông người nay (Thanh Dương) 05/12/2024 Cuộc chạy đua vĩ đại nhất là cuộc chạy đua hẹn hò với tương lai. Hành trình cuộc chạy này của Đức và chúng ta xứng đáng, vì tất cả người Việt Nam chúng ta xứng đáng có một tương lai tươi đẹp.
Phản bác bằng những khẳng định ‘cũ rích’ (Sơn Dương) 04/12/2024 Sau vụ bắt giam anh Trần Khắc Đức của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên được Bộ Công an công bố ngày 9/11/24, báo Sài Gòn Giải Phóng Online ngày 21/11/24 đã hỗ trợ Bộ Công an với bài báo tựa đề “Phản bác những luận điệu cũ rích của các tổ chức phản động”. Mục đích của bài báo là phản bác lập trường của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên và biện minh cho việc bắt giam anh Trần Khắc Đức. Bài báo này cũng được sự góp ý của hai nhà lý luận cao cấp của Đảng cộng sản.
Bất bạo động, hòa giải hòa hợp và một người trí thức mới (Việt Thịnh) 02/12/2024 Những con người như Đức và Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên mà Đức tham gia là đại diện cho những trí thức mới của Việt Nam, những người đã và đang cố gắng hết sức để mở ra một chương mới : kỷ nguyên dân chủ, tự do và đa nguyên cho Việt Nam.
Vì một tiến trình dân chủ hóa ôn hòa (Trần Khánh Ân) 30/11/2024 Trong bối cảnh đất nước đang đối mặt với nhiều thách thức to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường, chúng ta không thể không đặt câu hỏi : Làm thế nào để Việt Nam vượt qua cơn nguy ngập này một cách hòa bình, ổn định và phát triển bền vững ?
Mạn đàm về ủng hộ, can đảm dấn thân làm việc nước, việc chung (chính trị) Bất kỳ ai khi dấn thân làm chính trị mà bảo không có tham vọng chính trị là họ nói chưa đúng. Ai, đảng nào mà chả muốn thực thi ý tưởng của đảng mình cho xã hội và đất nước. Vấn đề ở đây là họ dấn thân làm với “dự án chính trị” nào ? Dự án đó tốt hay xấu, cao hay thấp, ích quốc lợi dân hay là phá hoại? Dự án ấy cần đội ngũ lương thiện, tâm, tầm dân chủ hay là cần lưu manh, dối mị, độc tài ?…
Trần Khắc Đức : biểu tượng của ý chí và tình cảm còn lại của dân tộc (Việt Dân) 29/11/2024 Trần Khắc Đức đã nhiều lần chia sẻ với tôi rằng em không thù hận với bất cứ một ai và sẽ mang tinh thần đó bước vào cánh cửa nhà tù. Em chính là hiện thân cho ý chí và tình cảm còn lại của đất nước. Điều đúng đắn và sáng suốt nhất mà chế độ có thể làm lúc này là trả tự do cho tất cả những người bị bắt chỉ vì dám đề cao lòng bao dung và quyền tự do phát biểu. Họ là những tù nhân chính trị, họ bị bắt chỉ vì muốn góp phần vào quá trình chuyển tiếp về dân chủ trong tình anh em tìm lại và trong nghĩa đồng bào.
Người anh hùng Trần Khắc Đức (Trần Khánh Ân) Bạo quyền trói buộc thân người,Nhưng tâm Đức vẫn sáng ngời như sao.Một thời gian khổ, lao đao,Hy sinh chẳng quản, tự hào Việt Nam.Tấm gương hòa giải sáng ngời,Anh hùng thời đại, tiếng vang muôn đời.
Về một thanh niên yêu nước vừa bị bắt giam (Duy Quang) 28/11/2024 Tôi biết Đức qua những thảo luận trên mạng xã hội về môi trường và dân chủ. Đức là người rất quan tâm đến môi trường và đã từng tham gia bày tỏ sự quan tâm đó trong sự kiện thảm họa môi trường Fomorsa. Hơn hết Đức là một người rất nhiệt huyết với lý tưởng dân chủ đa nguyên mà chúng tôi cùng chia sẻ.
Dấu chân tìm tự do và an lạc (Trần Khánh Ân) 27/11/2024 Trong lịch sử nhân loại, những người tu hành và những người tranh đấu bất bạo động thường được nhìn nhận như hai hình ảnh đối lập : một bên tập trung vào sự tĩnh lặng nội tâm và sự giải thoát cá nhân, còn một bên đấu tranh cho sự thay đổi xã hội.
Hơn 300 lần dõng dạc đề cao tinh thần hòa giải dân tộc (Việt Nhẫn) 26/11/2024 Từ hơn 300 lần dõng dạc, đối với anh em chúng tôi, khi lựa chọn tham gia ủng hộ lập trường của Tập hợp Dân chủ Đa nguyên, chúng tôi đều biết sẽ có một thời điểm anh em chúng tôi có thể bị bắt giữ. Dù luôn mong muốn cuộc chuyển hóa về dân chủ của Việt Nam sẽ xảy đến mà không gây ra bất kỳ thiệt hại nào cho bất kỳ ai nhưng chúng tôi cũng hiểu rằng tự do, dân chủ không hề miễn phí. Những rủi ro như bị bắt giữ, hành hung, sách nhiễu hoàn toàn có thể xảy đến với một số hoặc tất cả anh em chúng tôi. Chúng tôi sẽ đón nhận chuyện này một cách bình thản như một phần tất yếu trong cuộc đời tranh đấu cho đất nước mà chúng tôi đã chọn lựa.
Tập hợp Dân chủ Đa nguyên lên án việc bắt giam ông Trần Khắc Đức 25/11/2024 Người đứng đầu tổ chức Tập hợp Dân chủ Đa nguyên cho rằng ông Trần Khắc Đức chỉ là một người yêu nước, nhận thức được tiến trình dân chủ hóa “không đảo ngược” của Việt Nam, nhưng đã bị chính quyền bắt giam, trong một hành động mà nhóm này cho là “chà đạp lên hiến pháp của chính chế độ cộng sản”.
Một quá khứ đáng quên và một tương lai phải đến (Kỷ Nguyên) Cuộc chuyển hóa về tự do và dân chủ của đất nước đằng nào cũng đến và sắp đến, hành động thiếu trách nhiệm này của chế độ sẽ khiến cuộc chuyển hóa bắt buộc phải tới thêm phần trắc trở và gây khó khăn thêm cho nỗ lực hòa giải. Chế độ sẽ phải sớm nhận ra sai lầm của mình vì chính trong lúc này, lý tưởng bao dung và đầy tình người của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên đến gần gũi hơn với mọi người Việt Nam.
Donald Trump và Trần Khắc Đức (Trần Khánh Ân) 23/11/2024 Donald Trump, cựu Tổng thống Mỹ vừa đắc cử, và Trần Khắc Đức, một thanh niên Việt Nam ưu tú, là hai nhân vật đại diện cho những giá trị đối lập trong cung cách con người về tầm nhìn chính trị, đạo đức và tương lai. Trong khi Trump là biểu tượng của sự hỗn loạn, ái kỷ, và thiếu vắng đạo đức, Trần Khắc Đức là hình mẫu của sự cống hiến, lòng hiếu thảo, và khát vọng xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn.
Từ biểu tình tới cách mạng (Trần Hùng) Muốn huy động được người biểu tình đông đảo, rồi lãnh đạo được cuộc biểu tình đó, và dùng số đông đó để gây áp lực lên chế độ cộng sản và tạo ra những thay đổi không thể đảo ngược trước khi cuộc biểu tình giải tán thì cần có một lực lượng gắn kết, một kế hoạch hoàn chỉnh nghĩa là cần một tổ chức chính trị có tầm vóc.
Yêu nước và ghét nước (Khải Nguyên) 22/11/2024 Một giá trị khó định nghĩa. Yêu nước là một khái niệm đẹp đẽ, gắn liền với tình yêu dành cho quê hương, dân tộc và tổ quốc. Tuy nhiên, chính vẻ đẹp ấy lại khiến nó trở thành một khái niệm khó nắm bắt, thậm chí khó định nghĩa.
Tại sao tư tưởng phải luôn đi trước hành động ? (Trần Hùng) Tư tưởng chính trị là thứ chúng ta chưa bao giờ tự tạo ra được cho mình, và thế là chúng ta đi như người mù trong quá khứ, không làm chủ được cách mình suy nghĩ và rồi bị những tư tưởng sai lầm dẫn vào thua kém và thảm kịch.
Trần Khắc Đức, người dẫn đường vào kỷ nguyên mới cho Việt Nam (Chu Tuấn Anh) 21/11/2024 Đức là đại diện cho tầng lớp trí thức chính trị đầu tiên của đất nước, những người sẽ làm ra lịch sử chứ không chịu đựng lịch sử, họ mới thực sự đưa đất nước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của DÂN CHỦ ĐA NGUYÊN.
Chí hữu Trần Khắc Đức không phải là nạn nhân đầu tiên của Điều luật 117 Tập hợp Dân chủ Đa nguyên nói ông Trần Khắc Đức, người bị bắt gần đây chỉ là người cùng chí hướng với tổ chức, không phải là thành viên và đã có nhiều người như ông bị cáo buộc “tuyên truyền chống Nhà nước”.