Trung Quốc đẩy mạnh các hoạt động gián điệp và gây bất ổn trên toàn cầu 30/11/2024 Với mục tiêu trở thành cường quốc số một thế giới, Trung Quốc đã không ít lần thực hiện các hoạt động gián điệp và gây bất ổn trên quy mô toàn cầu. Các hoạt động này xuất hiện ngày càng nhiều và dưới hình thức đa dạng, từ lan truyền tin giả, đánh cắp dữ liệu nhạy cảm, đến phá hoại các hệ thống cáp quang, v.v
Các vụ tấn công hàng loạt ở Trung Quốc gây lo ngại và bị kiểm duyệt 25/11/2024 Ba vụ tấn công chỉ trong một tuần ở Trung Quốc đã làm dấy lên mối lo ngại lan rộng trong công chúng và khiến các nỗ lực nhằm che đậy các cuộc thảo luận về các vụ việc này gia tăng.
Xếp hạng của Stanford : Mỹ vượt xa Trung Quốc, dẫn đầu về sáng kiến AI 23/11/2024 Hoa Kỳ dẫn đầu thế giới về phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo, vượt qua Trung Quốc trong lĩnh vực nghiên cứu và các biện pháp quan trọng khác về sáng kiến AI, theo chỉ số mới công bố của Đại học Stanford.
Trung Quốc nên lo lắng về Triều Tiên Các quan chức Trung Quốc lo ngại rằng ảnh hưởng của Nga đối với chế độ độc tài biệt lập này đang gây thiệt hại cho Trung Quốc. Họ cũng lo ngại rằng Mỹ và các đồng minh ở châu Âu và châu Á sẽ tăng cường hợp tác quân sự để đáp trả sự gần gũi mới giữa Nga và Triều Tiên.
Triều Tiên và Myanmar làm Bắc Kinh đau đầu (James Palmer) 27/10/2024 Gần đây, những láng giềng khiến Trung Quốc đau đầu nhất lại chính là những nước lâu nay Trung Quốc coi là bạn bè. Những láng giềng phiền phức của Trung Quốc Tuần này, Trung Quốc và Ấn Độ đã công bố một thoả thuận nhằm giảm căng thẳng và…
Cộng hòa Liên bang Trung Hoa rồi sẽ đến (Trương Thiên Phàm) Trương Thiên Phàm: Tôi chỉ có thể nói rằng mô hình liên bang được một số trí thức Trung Quốc quan tâm nghiêm túc, trong khi chính quyền thì chưa bao giờ chấp nhận. Nhưng một lúc nào đó trong tương lai, rồi Trung Quốc sẽ ra một hiến pháp liên bang và áp dụng thể chế liên bang, vì hệ thống hiện nay không thể hoạt động. Vì vậy, kinh nghiệm của Đức với thể chế liên bang rất quan trọng với Trung Quốc.
Chủ nghĩa dân tộc trực tuyến Trung Quốc : gậy ông đập lưng ông 22/10/2024 Chủ nghĩa dân tộc là quân bài yêu thích thường được giới cầm quyền Trung Quốc sử dụng để củng cố chế độ. Giờ đây, trong thời đại của mạng xã hội, lá bài này lại càng phát triển mạnh mẽ, có khi cực đoan và thái quá, dưới hình thức mới là tấn công và bạo lực mạng. Tuy nhiên, đây là “con dao hai lưỡi” không ít lần phản chủ, vượt khỏi tầm kiểm soát và khiến chính phủ Trung Quốc phải đau đầu.
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc cuối cùng cũng thừa nhận ‘khó khăn’ kinh tế – Katsuji Nakazawa 17/10/2024 Các nhà đầu tư đã bán tháo cổ phiếu khi Tập Cận Bình kiên định theo đuổi các chính sách cơ bản của mình.
Chiến tranh kinh tế của Trung Quốc chống Đài Loan – Chi Phương 09/10/2024 Từ nhiều năm qua, các quan chức quân sự Hoa kỳ và các nhà phân tích đã cảnh báo về khả năng Trung Quốc dùng vũ lực hoặc bao vây Đài Loan, nhưng một báo cáo được công bố hôm qua, 04/10/2024, nêu ra khả năng Bắc Kinh sử dụng chiến thuật “phi quân sự” chống lại Đài Bắc, nhưng Mỹ chưa sẵn sàng đối phó với chiến thuật này.
Tập Cận Bình bắt đầu nhượng bộ – Ngô Nhân Dụng Mỗi năm cộng sản Trung Quốc thường kỷ niệm ngày 1 tháng 10 bằng những cuộc diễn binh rầm rộ. Năm nay họ chỉ biểu diễn một lễ chào cờ trước Thiên An Môn. Trong bữa đại yến trước ngày “quốc khánh” Chủ tịch Tập Cận Bình còn báo động : “Con đường trước mặt sẽ không dễ dàng, sẽ rất nhiều khó khăn, chướng ngại, và chúng ta sẽ phải đối phó với những thử thách lớn như (con thuyền) trước sơn gió mạnh, sóng lớn, kể cả giông bão”. Ông kêu gọi toàn dân phải “cảnh giác…, định kế hoạch đối phó, hoàn toàn tin tưởng vào Đảng, vào quân đội, và nhân dân …”
Trung Quốc 2018 – Bài 3 : Một sự sụp đổ có thể là một tai họa toàn cầu (Nguyễn Gia Kiểng) 12/12/2018 Đừng quên là cuộc khủng hoảng toàn cầu 2008 đã nổ ra khi ngân hàng đầu tư Lehman Brothers phá sản. Lần này một sự phá sản đột ngột của kinh tế Trung Quốc sẽ kéo theo sự phá sản không chỉ của một mà nhiều ngân hàng và quỹ đầu tư lớn. Chấn động sẽ dữ dội gấp nhiều lần và không chỉ nhân dân Trung Quốc khốn khổ mà nhiều nước, kể cả Việt Nam, cũng sẽ phá sản theo với những bi kịch không lường được. Khủng hoảng của kinh tế sắp tới của Trung Quốc vì thế phải được chuẩn bị và quản lý với tất cả thận trọng.
Trung Quốc 2018 – Bài 2 : Cuộc phiêu lưu lịch sử Vành Đai và Con Đường (Nguyễn Gia Kiểng) 27/11/2018 Số phận của “Sáng kiến Vành đai và Con đường” cũng là số phận của chế độ cộng sản Trung Quốc. Tập Cận Bình đã được tôn vinh vì ông đã vẽ ra một tương lai huy hoàng trong một tình trạng tuyệt vọng. Người ta tin ông vì người ta cần và muốn tin. Người ta thần thánh hóa ông vì người ta cần một phép mầu. Nhưng Vành đai và Con đường không thể tiếp tục, chưa nói thành công, vì nó là một thách đố đối với sự thực và lý trí.
Trung Quốc 2018 – Bài 1 : Sau mười năm thách đố (Nguyễn Gia Kiểng) 20/11/2018 Và mối nguy lớn nhất -vượt rất xa mọi khó khăn kinh tế dù không được các chuyên gia nói tới- là cuộc đấu ngày càng gay go giữa một bên là nhân dân Trung Quốc ngày càng mạnh hơn, tự tin hơn đang quyết tâm tự cởi trói và một bên là Đảng Cộng Sản Trung Quốc đã mất lý tưởng, đã phân hóa và bối rối nhưng lại cố xiết chặt hơn nữa ách độc tài toàn trị. Kết cuộc là hiển nhiên và có thể sẽ rất dữ dội.
Trung Quốc sẽ ra sao với Tập Cận Bình? (Nguyễn Gia Kiểng) 25/10/2017 Quan điểm của nhiều nhà bình luận là Tập Cận Bình đã khuất phục hoặc thuyết phục được bộ máy Đảng Cộng Sản Trung Quốc và thành công trong tham vọng thâu tóm mọi quyền lực để trở thành một hoàng đế Trung Quốc mới. Quan điểm này cần được xét lại.
Trung Quốc phải chăng chỉ khủng hoảng về kinh tế? (Nguyễn Gia Kiểng) 01/02/2016 Chế độ này đã phân hóa quá rồi. Nó đang sống những ngày cuối cùng và đằng nào cũng sụp đổ. Vậy thì vấn đề đối với những người dân chủ Việt Nam rất giản di: Một là chúng ta để cho đảng và chế độ này sụp đổ trong sự hỗn loạn nhường chỗ cho một khoảng trống chính trị; hai là chúng ta chuẩn bị một giải pháp chuyển hóa về dân chủ trong hòa bình, trong tinh thần anh anh em, trong tình đồng bào, trong tinh thần hòa giải và hòa hợp dân tộc
Trung Quốc: thêm một bằng chứng suy sụp (Nguyễn Gia Kiểng) 01/07/2015 Kinh tế không phải là mối nguy lớn nhất của Trung Quốc. Hai mối nguy lớn hơn nhiều là sự hủy hoại của môi trường và tiềm năng bất ổn chính trị vì bất công và tham nhũng. Suy sụp kinh tế có thể châm ngòi cho một sự bùng nổ toàn diện làm Trung Quốc tan vỡ.
Khi thiên triều sụp đổ và lịch sử sang trang (Nguyễn Gia Kiểng) 01/04/2015 Tập Cận Bình thừa kế một Trung Quốc tương tự như Liên Xô của Gorbachev cuối thập niên 1980. Gorbachev đã thất bại khi cố làm những thay đổi cần thiết, Tập Cận Bình trái lại từ chối làm một việc phải làm. Hậu quả chắc chắn sẽ bi đát hơn
Thử nhận diện bài toán Trung Quốc (Nguyễn Gia Kiểng) 01/08/2008 Có những trường hợp phải lùi xa để nhìn rõ và một vấn đề chỉ có giải đáp nếu được nhìn như là thành phần của một vấn đề lớn hơn. Bài toán Trung Quốc đối với Việt Nam là một trong những trường hợp này.
Những Vạn Lý Trường Thành mới (Nguyễn Gia Kiểng) 30/10/2007 Có một nét đặc trưng nổi bật trong suốt dòng lịch sử Trung Quốc và vẫn còn rõ rệt ngày nay, đó là người Trung Hoa có khuynh hướng lấy lượng để thay thế cho phẩm, lấy sự to lớn thay thế cho sự sáng tạo, lấy số nhiều tạo ấn tượng cho sự độc đáo.