Điều gì sai khi ông Tô Lâm trích dẫn hình mẫu kinh tế tư nhân Trung Quốc (Chu Tuấn Anh)

Sau 50 năm duy trì một chế độ được cai trị một cách độc đoán kể từ năm 1975 sau khi cuộc nội chiến Việt Nam kết thúc, ông Tô Lâm- tổng bí thư đảng CSVN đã thừa nhận tầm quan trọng của Kinh tế tư nhân như một động lực phát triển- thực ra đây cũng là một tinh thần những định hướng lớn cho mô thức Việt Nam mà Khai Sáng Kỷ Nguyên Thứ Hai nêu ra trong mục 5.

Lviv – Quảng trường của Tương lai, Moskva – Sân khấu của quá khứ (Tran NamAnh)

Ngày 9/5 năm nay, lịch sử một lần nữa rẽ nhánh. Một bên là Quảng trường Đỏ – nơi Vladimir Putin duyệt binh giữa tiếng động cơ xe tăng và những khẩu hiệu giáo điều cũ kỹ. Một bên là Quảng trường Rynok ở Lviv – nơi hai thiếu niên Ukraine, một người mất chân vì bom đạn Nga, một người mang vinh quang học thuật quốc tế, cùng nhau giương cao lá cờ châu Âu. Một bên là tàn tích của một đế chế cô độc đang ngụy tạo chính nghĩa, một bên là hơi thở sống động của tương lai đang quật cường vươn lên từ đổ nát.

Vì sao khó hòa giải hòa hợp ở Việt Nam dù chiến tranh kết thúc đã 50 năm? (Viet Echo)

Cuộc chiến Việt Nam kết thúc đã 50 năm. Việt Nam, dưới chế độ Cộng sản đã bình thường hóa quan hệ với các cựu thù như Trung Quốc, Hoa Kỳ từ lâu, nhưng giữa người Việt với nhau từng thuộc 2 bên chiến tuyến thì khó khăn hơn nhiều. Nguyên nhân vì sao? Nhà nước Việt Nam cũng như mỗi người Việt Nam nói chung cần phải làm gì để đóng góp vào quá trình hàn gắn vết thương, khép lại quá khứ, hướng tới tương lai này?

Nửa thế kỷ sau, những gì cần biết về ngày 30/04/1975? với Nguyễn Gia Kiểng

Phải dứt khoát khẳng định cuộc chiến 30 năm 1945 – 1975 là một cuộc nội chiến, đồng thời cũng cũng là một cuộc chiến tranh ủy nhiệm trong đó người Việt Nam giết nhau bằng những phương tiện ủy nhiệm do quan thầy cung cấp. Bên nào bị quan thầy bỏ rơi thì thua. Cuộc nội chiến này chỉ đáng xấu hổ chứ chẳng có gì vinh quang. Nó đã xảy ra chỉ vì ĐCS đặt tham vọng quyền lực của họ và chủ nghĩa Mác Lênin lên trên đất nước. Sở dĩ chế độ cộng sản tổ chức kỷ niệm long trọng 50 năm ngày 30/04/1975 là vì họ không có thành tích nào khác để tự hào.
Cuộc nội chiến đáng lẽ không xảy ra nếu trí thức Việt Nam biết đảm nhiệm vai trò của minh. Đó là điều mà các trí thức ngày nay cần suy nghĩ.

Từ Buông Súng Đến Giải Phóng – Ai Giải Phóng Ai ? (Nguyên Việt)

Trong lịch sử nhân loại, chiến tranh chưa từng thiếu vắng những danh nghĩa rực rỡ. “Giải phóng” từng được nhân danh để thúc đẩy những đoàn quân tiến vào, để dựng nên những tượng đài quyền lực, để phủ lên những cánh đồng đầy huyệt mộ. Nhưng khi lịch sử lùi xa khỏi cơn mê sảng của thời đại, người ta buộc phải tự hỏi: Giải phóng là gì? Và ai thực sự giải phóng ai?

Bức tranh thực “Kỷ nguyên mới” của Tô Lâm (Âu Dương Thệ)

Đằng sau ý đồ dưới ngọn cờ “Khát vọng vươn mình trong kỷ nguyên mới“ là các hành động nhằm thực hiện ý đồ “Khát vọng nắm ghế Tổng bí thư suốt đời“ của Tô Lâm dựa trên sự kết hợp hai nền tảng về nội trị là chế độ Công an trị và về ngoại giao – quốc phòng là ngoan ngoãn chui sâu vào lồng “cùng chung vận mệnh“ với Trung quốc của Tập Cận Bình!

Trường Sa ngày 14.4.1975 (Phạm Đình Trọng)

Ở hòn đảo nhỏ xíu này, ở mép nước lúc thuỷ triều lên phía Tây Bắc đảo, tôi đã chứng kiến những cái chết của người Việt ở cả hai phía cuộc chiến. Hằng năm, đến ngày mười bốn tháng tư và đến ngày ba mươi tháng tư, lại nhắc tôi nhớ đến những dòng máu người Việt đổ ra ở Song Tử Tây, những dòng máu người Việt đổ ra trên cả dải đất Việt Nam. Những dòng máu ấy cứ chảy mãi trong tâm tưởng tôi. Tôi xin thú thật rằng tôi không còn bụng dạ nào ăn mừng sự kiện đổ máu đó.

Nửa thế kỷ sau nhìn lại cuộc nội chiến (Nguyễn Gia Kiểng)

Mọi quốc gia đều rất khó phục hồi và gượng dậy sau một cuộc nội chiến, dù là một cuộc nội chiến ngắn tiếp theo bởi một cố gắng hòa giải lớn. Chúng ta đã trải qua một cuộc nội chiến 30 năm và sau đó bên thắng không hề có cố gắng hòa giải. Chúng ta cần nhìn rõ những gì phải biết và phải làm nếu muốn đất nước có tương lai.

Nguyễn Tường Thụy – Từ bộ đội đến nhà báo vì hòa giải dân tộc (Phạm Đình Bá)

Nguyễn Tường Thụy, một cựu sĩ quan quân đội miền Bắc, đã trở thành một nhân vật đáng chú ý không chỉ vì quá khứ quân ngũ mà còn vì những nỗ lực hòa giải và gắn kết giữa những cựu binh của hai phía trong cuộc chiến Việt Nam. Hành trình từ bộ đội đến nhà báo vì hòa giải dân tộc của ông là biểu tượng đặc biệt trong những ngày cuối tháng 4 năm nay.

Mong người Cộng Sản hãy đập bỏ bức tường giữa chúng ta (Chu Tuấn Anh)

Đây là một thời điểm quan trọng với đất nước, nếu ông Tô Lâm đồng ý giữa ông, chế độ CSVN và “phía bên kia” (trong đó có Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên) không nên có một bức tường nào, chúng ta cần trao cho nhau ngôn ngữ của sự thành thực, và trên tinh thần thành thực đó tuyệt đối không thể có sự đàn áp nào dành cho những người chỉ muốn nói những điều đúng