Chân Dung Tù Nhân: TRỊNH BÁ PHƯƠNG, TỪ NÔNG DÂN THÀNH BIỂU TƯỢNG CỦA SỨC MẠNH KHÁNG CỰ (Thúc Lân)

người nông dân Việt Nam là biểu tượng của sự hiền lành, chất phác, sống hòa đồng với ruộng vườn, lối xóm. Họ là những gì còn sót lại của tình người, lòng lương thiện trong con người Việt Nam. Tuy nhiên, trong sự hiền lành, chất phác đó, ngầm chứa đựng sự kiên cường không thế lực nào bẻ nổi. Nhất là thế lực phản dân hại nước như đảng csvn.

Con đường cải cách của các nước cộng sản (Bàn Việc Nước)

Trong video trước, tôi đã phân tích rằng chương trình cải cách của ông Tô Lâm chắc chắn sẽ thất bại bởi vì những cải cách đó mâu thuẫn với bản chất của chế độ. Vậy thì hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhìn lại kinh nghiệm cải cách của các chế độ cộng sản trên thế giới cũng như kết quả của những cuộc cải cách đó, để rút ra một kết luận là Đảng Cộng Sản Việt Nam nên cải cách như thế nào.

Trở lại chuyện “Cá cần nước sạch, dân cần minh bạch” (Phạm Đình Bá)

Ở Việt Nam, câu “Cá cần nước sạch, dân cần minh bạch” xuất hiện lần đầu trong bối cảnh thảm họa môi trường biển miền Trung năm 2016, khi hàng loạt cá chết bất thường dọc bờ biển từ Hà Tĩnh đến các tỉnh duyên hải miền Trung. Sự kiện này liên quan đến việc Công ty Gang thép Formosa Hà Tĩnh xả thải độc hại ra biển, gây ô nhiễm nghiêm trọng.

Hai việc bắt buộc phải làm để mở đầu kỷ nguyên dân chủ hóa đất nước (Việt Nhẫn)

Câu hỏi đặt ra những việc nào phải làm ngay lập tức khi bắt đầu một kỷ nguyên mới, để kỷ nguyên mới này thực sự là một kỷ nguyên dân chủ. Những việc bắt buộc phải làm ngay này cũng là cách để chúng ta có thể nhận diện được ai thực tâm, thiện chí muốn dân chủ hóa đất nước, đâu là dân chủ thật và đâu là dân chủ hình thức, giả mạo.

‘Đại nghị tản quyền’ là lối ra khỏi bế tắc cho Việt Nam (Trần Khánh Ân) 

Tô Lâm, cái tên mà người dân Việt Nam nhắc tới hàng ngày hàng giờ, người đã bước vào vị trí cao nhất của Đảng Cộng sản. Nhưng ông không đạt được vị trí đó vì sự xuất sắc, vì tư tưởng cải cách hay vì một viễn kiến mới cho đất nước. Ai từng nghe Tô Lâm phát biểu đều nhận thấy một điều rõ ràng: đây là một người không có chiều sâu văn hóa, và đặc biệt thiếu vắng tư tưởng chính trị. 

Có thể chờ đợi những gì ở Tô Lâm? Với Nguyễn Gia Kiểng (Nguoi Viet Channel)

Ông Tô Lâm lên làm chủ tịch nước ngày 22/5/2024 sau khi ông Võ Văn Thưởng bị buộc phải từ chức, rồi lại kiêm nhiệm chức tổng bí thư ĐCSVN từ ngày 18/07/2024. Sau đó ông nhường chức chủ tịch nước cho ông Lương Cường ngày 21/10/2024. Tuy vậy cho tới nay ông vẫn hành xử như một tổng bí thư kiêm chủ tịch nước. Rõ ràng ông là người đang nắm toàn quyền tại Việt Nam. Trước đó ông là người khá mờ nhạt, dư luận chỉ biết đến ông khi ông ăn thịt bò dát vàng trên 2.500 đôla một miếng và uống rượu Petrus trên 15.000 đôla một chai. Người ta tưởng ông sẽ mất chức sau vụ tai tiếng này nhưng ngược lại quyền lực của ông tăng vọt. Điều gì đã xảy ra ?