Chân Dung Tù Nhân: TRỊNH BÁ PHƯƠNG, TỪ NÔNG DÂN THÀNH BIỂU TƯỢNG CỦA SỨC MẠNH KHÁNG CỰ (Thúc Lân)

người nông dân Việt Nam là biểu tượng của sự hiền lành, chất phác, sống hòa đồng với ruộng vườn, lối xóm. Họ là những gì còn sót lại của tình người, lòng lương thiện trong con người Việt Nam. Tuy nhiên, trong sự hiền lành, chất phác đó, ngầm chứa đựng sự kiên cường không thế lực nào bẻ nổi. Nhất là thế lực phản dân hại nước như đảng csvn.

Trở lại chuyện “Cá cần nước sạch, dân cần minh bạch” (Phạm Đình Bá)

Ở Việt Nam, câu “Cá cần nước sạch, dân cần minh bạch” xuất hiện lần đầu trong bối cảnh thảm họa môi trường biển miền Trung năm 2016, khi hàng loạt cá chết bất thường dọc bờ biển từ Hà Tĩnh đến các tỉnh duyên hải miền Trung. Sự kiện này liên quan đến việc Công ty Gang thép Formosa Hà Tĩnh xả thải độc hại ra biển, gây ô nhiễm nghiêm trọng.

Giải mã vụ Đồng Tâm (Hoàng Xuân Phú). Phần 5/6

Tấn công vào Đồng Tâm, tra tấn và giết hại cụ Kình hết sức dã man, đồng thời thiêu cháy ba sĩ quan cảnh sát, rồi gán tội giết người cho sáu người dân Đồng Tâm, kéo theo hai án tử hình, một án chung thân… Tại sao phải hành xử như vậy? Nhằm phát đi thông điệp gì?…
Chúng tôi trân trọng giới thiệu Phần 5/6 loạt bài của Giáo sư Hoàng Xuân Phú.

Suy thoái môi trường và lề hóa dân bản địa ở Tây Nguyên (Phong Cầm)

Hòa giải là bắt buộc của mọi dân tộc dù ở trình độ nào và có lịch sử nào. Nhưng dân tộc Việt Nam là một trong những dân tộc cần hòa giải hơn cả.
Chúng ta cần hòa giải cộng đồng quốc gia nói chung với các sắc tộc ít người đã có mặt trên đất nước này từ ngày mở nước và luôn luôn bị chà đạp và hắt hủi trong suốt dòng lịch sử.
Khai sáng kỷ nguyên thứ hai

TÌNH CHỊ EM (Hương Phạm)

Sự xâm phạm và coi thường nhân quyền đã dẫn đến những hành động tàn bạo xâm phạm tới lương tâm của nhân loại, và việc xây dựng một thế giới trong đó con người được tự do ngôn luận và tín ngưỡng, không còn phải chịu nỗi sợ hãi và khốn khổ được coi là nguyện vọng cao cả nhất của loài người. Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền của Liên Hiệp Quốc (1948)