Dàn đại bác tại bến Bạch Đằng, Sài Gòn.

Suy nghĩ về cuộc chiến Bắc – Nam trong ngày 30/04. (Hoàng Quốc Dũng)

Trong một thế giới ngày càng phức tạp và đầy thách thức, sự trưởng thành của một quốc gia không nằm ở những màn duyệt binh ồn ào hay những tuyên ngôn hào nhoáng, mà nằm ở khả năng đối diện với quá khứ một cách trung thực, đối thoại với hiện tại một cách có trách nhiệm, và chuẩn bị cho tương lai bằng sự minh triết.

Song Chi: Việt Nam – 49 năm ngày 30/4/1975

Tưởng Niệm 49 năm biến cố lịch sử ngày 30/4/1975, chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn với hai người có xuất thân, quá trình học hành, kinh nghiệm sống khác hẳn nhau là Tiến sĩ, dịch giả, nhà nghiên cứu Nguyễn Quang A từng sống dưới chế độ VNDCCH ở miền Bắc trước đây, hiện tại đang sống tại Hà Nội, Việt Nam, và nhà văn, nhà báo Từ Thức từng sống dưới chế độ VNCH cũ ở miền Nam, hiện tại đang sống tại Paris, Pháp.

Lịch 30 Tháng 4 năm 1975

49 năm sau ngày 30/4/1975, những gì cần nói với nhau ? (Nguyễn Gia Kiểng)

Phải nhất quyết không để lặp lại kịch bản tồi tệ 1945 trong đó một vận hội lịch sử đầy hứa hẹn đã nhường chỗ cho một đại họa dài chỉ vì các trí thức Việt Nam lúc đó đã không chuẩn bị để chờ đón nó trong khi đặc tính của mọi cuộc cách mạng dân chủ là chúng phải được lãnh đạo bởi các trí thức. Mối nguy lớn nhất là sự ngớ ngẩn lúng túng không biết phải làm gì.

Sài Gòn ngày 30 tháng 4 năm 1975

Bao giờ chúng ta có dân chủ? (Nguyễn Gia Kiểng)

Một thế hệ mới đã trưởng thành. Có văn hóa hơn, có thông tin hơn hẳn các thế hệ cha anh, ít bị ảnh hưởng của văn hóa nho sĩ trước đây và đang phẫn nộ vì bị gạt ra ngoài lề xã hội ngay trên đất nước mình. Họ không có chọn lựa nào khác hơn là tham gia cuộc vận động dân chủ, nhưng họ đã hiểu phải tranh đấu như thế nào và sẽ chỉ ủng hộ những cố gắng nghiêm túc. Một giai đoạn mới rất thuận lợi của cuộc vận động dân chủ đã bắt đầu.

Đất nước giữa một khúc quanh lớn của thế giới (Nguyễn Gia Kiểng)

Vào năm 2019 tất cả các nghiên cứu đều cho rằng Việt Nam là nước có cơ hội thuận lợi nhất không chỉ trong vùng mà trên toàn thế giới. Bây giờ cuộc chiến Ukraine khiến các nước dân chủ xét lại chính sách hợp tác và thái độ của Việt Nam đang khiến họ thất vọng. Trừ khi có một thay đổi lập trường nhanh chóng, mạnh mẽ và quả quyết Đảng Cộng Sản sẽ làm mất đi một vận hội lớn không bao giờ tìm lại được nữa của đất nước. Dân chủ hóa quả quyết và tức khắc là lối thoát cho Việt Nam. Hơn lúc nào hết đấu tranh cho dân chủ cũng là đấu tranh cứu nước.

Nhìn lại cuộc vận động dân chủ (Nguyễn Gia Kiểng)

Chế độ cộng sản là một truyện thuyết đặt nền tảng trên tư tưởng của Karl Marx, để hướng tới giấc mơ một xã hội bình đẳng bằng phương pháp khủng bố nhân danh vô sản chuyên chính của Lenin. Truyện thuyết này đã chứng tỏ sự độc hại và trên thực tế đã sụp đổ nhưng chế độ cộng sản vẫn còn đó bởi vì một truyện thuyết ngay cả đã sụp đổ cũng chỉ có thể thay thế được bằng một truyện thuyết khác, nếu không nó vẫn còn đó dù đã chết lâm sàng. Đất nước đang chờ một truyện thuyết dân chủ đa nguyên.

45 năm sau, một truyện thuyết cho tương lai (Nguyễn Gia Kiểng)

Tình thế đã thay đổi. Những người mà đất nước đòi hỏi, những trí thức chính trị, đã xuất hiện và đội ngũ của họ đang gia tăng. Lớp người mới này sẽ là những tác nhân của cuộc cách mạng loại bỏ chế độ độc tài cuối cùng và mở ra kỷ nguyên dân chủ, Kỷ Nguyên Thứ Hai trong lịch sử dân tộc. Đất nước Việt Nam sau đó sẽ động viên được mọi tiềm năng của mình và sẽ vươn lên mạnh mẽ.

Người di tản Việt Nam trên tàu chiến Mỹ trong chiến dịch Gió lốc

Những gì cần nói nhất nhân ngày 30 tháng 4? (Nguyễn Gia Kiểng)

Chúng ta thường mỉa mai các lãnh tụ cộng sản là vô học. Điều này đúng nhưng về kiến thức chính trị họ hơn hẳn những người lãnh đạo phe quốc gia. Họ có huấn luyện về đấu tranh chính trị, dù là chính trị đạo tặc. Trong khi đó phe quốc gia chỉ có một niềm tin nhảm nhí nhưng chắc nịch là không cần học tập về chính trị, hễ cứ tốt nghiệp đại học, dù là bác sĩ, nha sĩ hay kỹ sư v.v., hay có lon tướng là đương nhiên có thể là một cấp lãnh đạo chính trị.

Vài điều cần được nói rõ (Nguyễn Gia Kiểng)

Những cuộc chiến tranh chống xâm lăng cũng chỉ có mục đích thay thế một chế độ nô lệ ngoại bang bằng một chế độ nô lệ bản xứ. Chúng ta chưa bao giờ là một dân tộc tự do. Ngày nay chúng ta đang đứng trước hy vọng bước vào giai đoạn thứ hai của lịch sử, giai đoạn của một nước Việt Nam dân chủ và của những con người Việt Nam tự do.

Tháng tư đen

Nhân kỷ niệm ngày 30-4-1975: Vẫn một bài học (Nguyễn Gia Kiểng)

“… Vấn đề như thế này : có thể có một triệu lý do chính đáng để không gia nhập một tổ chức tranh đấu chính trị nào, nhưng có một lý do để tham gia đó là nếu không có tổ chức chúng ta sẽ không thay đổi được chế độ độc tài này, lý do này phải đủ để một người thực sự muốn dân chủ hóa đất nước lấy quyết định…”