“Chánh trị”: Sự lựa chọn không thể né tránh (Vũ Đức Khanh)

Trong xã hội, nhiều người vẫn thường nghĩ rằng “chánh trị” là một khái niệm xa vời, chỉ liên quan đến những người tranh giành quyền lực, giữ chức vụ hoặc các cuộc đấu đá ở tầng lớp lãnh đạo.

Nhưng thực tế, chánh trị không chỉ là chuyện của các chánh trị gia hay những người trong bộ máy cầm quyền. Chánh trị là cuộc sống của mỗi người, bởi nó bao trùm mọi khía cạnh đời sống

Trận chiến hay sự hợp tác (Nhã Duy)

Như thông cáo từ Bạch Ốc ngay trước cuối tuần này, cùng trong phát biểu nhậm chức của tân Tổng thống Donald Trump, Mỹ chính thức áp thuế nhập cảng 25% lên Mexico và Canada, hai quốc gia đứng đầu trong danh sách xuất cảng vào Mỹ, bắt đầu từ đầu tháng Hai 2025. Quốc gia thứ ba bị áp thuế là Trung Quốc, với mức thuế 10%, thấp hơn rất nhiều so với mức 60% mà Trump tuyên bố mạnh mẽ trong thời gian tranh cử và nhiều lần đã bảo rằng sẽ áp dụng ngay trong ngày đầu tiên nhậm chức.

Sau Trung ương giáp Tết: Tô Lâm từ “hào hai” sang “hào ba”

Hội nghị Trung ương lần này đã làm sáng tỏ thêm vị thế chiến lược của Tổng Bí thư Tô Lâm. Theo các nhà nghiên cứu Kinh Dịch tại Hà Nội, diễn biến sau Hội nghị Trung ương lần này đã làm sáng tỏ thêm vị thế chiến lược của Tổng Bí thư Tô Lâm. Cụ thể, nếu giai đoạn trước Hội nghị được ví như “hào hai” trong Quẻ Nội Quái, nơi Hiển Long (Rồng xuất hiện) báo hiệu sự phát triển năng lượng quyền lực, thì hiện nay ông đang chuyển mình sang hào ba / Dược Long (Rồng bay). Đây là thời kỳ bản chất quyền lực được củng cố, bộc lộ rõ ràng, và sẽ dẫn đến các động thái quyết liệt nhằm thanh lọc bộ máy, đối phó các phe phái, hướng tới việc kiểm soát toàn diện chính trường (1).  Quyền lực TBT sau…

Dự đoán tình hình thế giới năm 2025 dưới triều đại Trump (Nguyễn Tiến Cường)

Tổng Thống Donald Trump, từ ngày 20.01.2025 sau khi chính thức bắt tay vào việc ở nhiệm kỳ 2, đã ký hơn 200 sắc lệnh hành pháp – một số trong đó đã vượt qua Hiến pháp 1776 như tước bỏ quyền công dân (Citizenship) của những đứa trẻ sinh ra trên đất Mỹ nếu cha mẹ chúng là người nhập cư bất hợp pháp.

THÂN PHẬN NGƯỜI TỴ NẠN (Ls Đặng Đình Mạnh)

Giải thích về người tỵ nạn chỉ có một và một nghĩa mà thôi. Họ đều là những người phải vượt qua biên giới lãnh thổ của đất nước để tìm một nơi nương náu mới. Có thể vì lý do chính trị, vượt thoát độc tài, nghèo đói, thanh lọc sắc tộc, bất công, chiến tranh, bạo loạn, dịch bệnh, thiên tai…

Trong đó, chỉ có một số rất ít, mang tính cá biệt là người tỵ nạn hợp pháp khi được chính quyền tạo điều kiện cho phép ra nước ngoài để tạo lập cuộc sống mới. Còn lại thì đều phải vượt biên bất hợp pháp cả.

Kỷ nguyên vươn mình (Tạ Dzu)

“Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc” là thông điệp từ người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng bí thư Tô Lâm qua những bài viết, phát biểu quan trọng trong thời gian qua.
Nhưng để “vươn” được mình lên, cần phải có nội lực.
Nội lực đến từ đâu? Ai cũng biết là từ dân – Dân có quyền, nhà nước có lực. Có lực mới vươn vai đứng dậy để đi, để chạy, để bắt kịp hay mong vượt thiên hạ. Vậy dân và nhà nước phải là một. Hơn nữa – Quyền dân càng cao, lực nhà nước càng mạnh.

VÀI SỰ HIỂU NHẦM CỦA CÔNG CHÚNG VỀ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CỦA HOÀNG SA (Ls Đặng Đình Mạnh)

ngày 19 Tháng Một 2024 đánh dấu 50 năm tròn Trung Cộng nổ súng xâm chiếm Hoàng Sa của Việt Nam. Nhân dịp này, đã xuất hiện nhiều bài viết kỷ niệm về sự kiện và tưởng niệm các binh sĩ Việt Nam Cộng Hòa đã hy sinh trong việc bảo vệ lãnh thổ.
Đáng lưu ý, trong đó có nhiều ý kiến liên quan đến tính cách pháp lý thể hiện sự hiểu nhầm đối với Hoàng Sa, bao gồm:
– Thời hiệu 50 năm;
– Khả năng giải quyết tranh chấp bằng biện pháp tài phán

Những tù nhân chính trị, lương tâm của Việt Nam

Danh từ ” TÙ CHÍNH TRỊ” nói lên tất cả! Nó chuyển hướng đáng hổ thẹn sang đối tượng bắt họ cầm tù. Đó là những chính thể đã kí vào bản tuyên ngôn Nhân quyền LHQ 1948, nhưng lại sử dụng các từ ngữ gian lận, ngụy biện hoặc đặc điểm riêng, lạc hậu của quốc gia để thoái thác, không thực hiện một văn bản Quốc tế, mà hầu hết các quốc gia và lãnh thổ, nhờ thực hiện đầy đủ, nghiêm túc nên đã đạt tới xã hội văn minh, kinh tế thịnh vượng

Hãy Cảnh giác với Tân Chủ tịch Chuyên quyền của Việt Nam (Elaine Pearson)

(Bangkok) – Hôm nay, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền nhận định trong Phúc trình Toàn cầu 2025 của mình rằng việc thăng tiến của một nhà lãnh đạo mới ở Việt Nam sau đợt tái thiết quyền lực hồi giữa năm 2024 không mang lại một sự nương tay nào trong chính sách đàn áp nhân quyền ráo riết của chính quyền nước này. Nhà cầm quyền Việt Nam vẫn cấm các nhóm nhân quyền, công đoàn, báo chí, nhóm tôn giáo độc lập cũng như tất cả các tổ chức hoạt động bên ngoài sự kiểm soát của chính quyền.