Ông Tô Lâm và chế độ cộng sản có thể tiếp tục chống cự ? (Chu Tuấn Anh)

Sau đại dịch Covid-19 và cuộc Cách mạng giấy trắng, con đường phát triển kinh tế dựa trên xây dựng, bất động sản cùng vay nợ đã như một liều thuốc phiện quá liều và không còn dùng được nữa. Thứ chủ nghĩa kinh tế đã chết tại Trung Quốc và đưa đế quốc vào một tình trạng buộc phải xét lại với đầy những bất ổn.

‘Đại nghị tản quyền’ là lối ra khỏi bế tắc cho Việt Nam (Trần Khánh Ân)

Tô Lâm, cái tên mà người dân Việt Nam nhắc tới hàng ngày hàng giờ, người đã bước vào vị trí cao nhất của Đảng Cộng sản. Nhưng ông không đạt được vị trí đó vì sự xuất sắc, vì tư tưởng cải cách hay vì một viễn kiến mới cho đất nước. Ai từng nghe Tô Lâm phát biểu đều nhận thấy một điều rõ ràng: đây là một người không có chiều sâu văn hóa, và đặc biệt thiếu vắng tư tưởng chính trị. 

Dân Chủ Và Độc Tài – Thể Chế Nào Tốt Hơn? (Bàn Việc Nước)

Mới đây, khi đang đọc một bài đăng về chính trị trên mạng xã hội, tôi thấy có người trích dẫn một câu nói đáng chú ý: “Chế độ độc tài hoạt động tốt khi nhà lãnh đạo có tài. Chế độ dân chủ hoạt động tốt khi quần chúng có hiểu biết.” Mới nghe qua thì câu này có vẻ có lý nhưng thật ra nó không có gì mới. Nó chỉ là cách diễn đạt khác của hai luận điệu cũ.

Cai trị và quản trị nhà nước ! (Việt Hoàng)

Đó là vì chuyển hóa từ một đảng khủng bố và tội ác sang một đảng cầm quyền và quản trị là một cuộc chuyển hóa cực kỳ khó khăn mà chưa một đảng cộng sản nào làm được. Cuộc chuyển hóa này đòi hỏi một thay đổi văn hóa. Phải thay văn hóa chiến tranh bằng văn hóa hòa bình, văn hóa căm thù bằng văn hóa anh em, văn hóa cướp bóc bằng văn hóa lương thiện, văn hóa khủng bố bằng văn hóa đối thoại và thoả hiệp, văn hóa phá hoại bằng văn hóa xây dựng

Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên - Khai Sáng Kỷ Nguyên Thứ Hai

Nội dung của cuộc vận động dân chủ – Phần hai (Khai Sáng Kỷ Nguyên Thứ Hai)

Cuộc đấu tranh chấm dứt chế độ độc tài và thiết lập dân chủ bắt buộc phải có lãnh đạo thống nhất để có thể tranh thủ hậu thuẫn của thế giới, đem lại lòng tin vào thắng lợi và động viên quần chúng. Đặc biệt công tác động viên quần chúng chắc  chắn  sẽ  thất  bại  nếu  phong  trào  dân chủ phân  tán  để  chỉ  có  những  lời  kêu  gọi  và  chỉ thị mâu thuẫn. 

Nội dung của cuộc vận động dân chủ – Phần một (Khai Sáng Kỷ Nguyên Thứ Hai)

Trong đấu tranh cách mạng thắng lợi về tư tưởng và lý luận cuối cùng sớm muộn cũng đưa tới thắng lợi chính trị; ngược lại một chính quyền không còn gì để nói trước sau cũng bị đào thải. Hiện nay chính quyền cộng sản đã hoàn toàn bối rối trên mặt trận ý thức nhưng đối lập dân chủ Việt Nam cũng chưa giành được thắng lợi dứt khoát.

Tư tưởng chính trị có thể làm được những gì ? (Trần Hùng)

75 năm sau chúng ta vẫn chưa thoát khỏi bước lùi này. Nguyên nhân được nhiều người giải thích là sự yếu kém, chia rẽ của các lực lượng đối lập, nhưng đó cũng là tình trạng mà các lực lượng quốc gia gặp phải trước và sau Cách Mạng tháng Tám, nó là hệ quả tự nhiên của việc thiếu đồng thuận trên một tư tưởng chính trị, không có đồng thuận thì chia rẽ là hiển nhiên. Chúng ta vẫn chưa giải quyết được chế độ này vì chúng ta vẫn chưa vượt lên trên được cái di sản của lịch sử đã đưa chúng ta tới ngày hôm nay.

45 năm sau, một truyện thuyết cho tương lai (Nguyễn Gia Kiểng)

Tình thế đã thay đổi. Những người mà đất nước đòi hỏi, những trí thức chính trị, đã xuất hiện và đội ngũ của họ đang gia tăng. Lớp người mới này sẽ là những tác nhân của cuộc cách mạng loại bỏ chế độ độc tài cuối cùng và mở ra kỷ nguyên dân chủ, Kỷ Nguyên Thứ Hai trong lịch sử dân tộc. Đất nước Việt Nam sau đó sẽ động viên được mọi tiềm năng của mình và sẽ vươn lên mạnh mẽ.